1. Bệnh Newcastle – bệnh Gà Dù

Đăng ngày  11/02/2020
bởi Nguyễn Văn Toàn

1/ NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân do 1 loại virus thuộc loại Paramyxovirus, type 1

Bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiêu hóa qua tiếp xúc trực tiếp, bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và bất cứ thời điểm nào, đặc biệt vào mùa lạnh 

2/ TRIỆU CHỨNG

Thể quá cấp tính: thường xuất hiện ở đầu ổ dịch

Bệnh tiến triển rất nhanh, gà ủ rũ sau vài giờ rồi chết không thể hiện triệu trứng bệnh

Thể cấp tính: ủ rũ kém ăn hoặc bỏ ăn, xù long, xã cánh, mào – tích tím bầm, thở khó, chảy nước dãi, rướn cổ lên để thở, cuối cơn rít ra tiếng kêu “toóc” đặc trưng. Tiêu chảy phân xanh, trắng xanh, sau chuyển sang màu nâu sẫm. hậu môn xuất huyết thành những tia màu đỏ.Gà gầy xọp và chết sau 2-3 ngày kể từ khi có triệu trứng

Thể mạn tính: con vật có triệu trứng thần kinh như nghẹo đầu, đi giật lùi, vòng tròn, mổ không trúng thức ăn, co giật khi có kích thích. Nếu chăm sóc tốt gà có thể khỏi nhưng triệu trứng thần kinh vẫn còn

Gà có triệu chứng thần kinh Gà có triệu chứng dấu hiệu thần kinh

3/ BỆNH TÍCH

Thể quá cấp tính: bệnh tích không rõ rang

Thể cấp và mạn tính: Xuất huyết ở lỗ đổ ra của dạ dày tuyến (lỗ tuyến), dạ dày cơ xuất huyết. Ruột non xuất huyết, viêm trong trường hợp bệnh kéo dài, có thể những nốt loét hình tròn, hình bầu dục, cúc áo. Trường hợp bệnh nặng nốt loet có thể lan rộng xuống ruột già, ruột non, trên bề mặt nốt loét phủ một lớp

màng giả có hình xoáy ốc

  Dạ dày tuyến xuất huyết ( hình minh họa)

4/ PHÒNG VÀ XỬ LÝ BỆNH PHÒNG BỆNH

Bước 1: Vệ sinh

- Đảm bảo vệ sinh truồng trại, phun sát trùng định kỳ bằng AMMONIUM  liều  1ml/ 2,5 lít nước, 2-4 lít nước pha/ 100m2 truồng trại, 1-2 lần/ Tuần

Bước 2: Dùng vaccine

Chủng vaccine Bio - LND hoặc Bio- LND/ IB phòng bệnh theo lịch vaccine khuyến cáo ở lịch phòng bệnh bằng vaccine 

Bước 3: Bổ trợ

Pha TT – PROLAC với liều 1g/1 lít nước, cho uống 3-5h/ ngày, bổ xung hàng ngày để tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, giảm mùi hôi chuồng nuôi, giảm tiêu chảy.

Bổ xung các loại thuốc bổ khi cần thiết nhằm nâng cao sức đề kháng như: tăng lực, chống stress (TT- superlyte) , bổ gan thận (TT-Glu.K.C)

XỬ LÝ BỆNH

Dùng các bước theo liệu trình từ trên xuống dưới như sau:

Bước 1: Vaccine

Dùng ngay khi có dấu hiệu bằng vaccine Bio – LND hoặc Bio- LND/ IB tiêm dưới da cổ ( hoặc tiêm cơ ngực) theo liều chỉ định hoặc uống với liều gấp 1,5 – 2 lần liều chỉ định (chỉ dùng 01 lần)

Bước 2: Bổ trợ

LIVERMARTIN liều  1ml/ 1 lít nước, dùng liên tục đến khi hồi phục, giúp nhanh chóng tăng lực, tăng sức đề kháng và giải độc gan thận cấp

Pha TT-Glu.K.C liều 250g/20 lít  nước uống hoặc  TT- superlyte liều  1g/1 lít nước uống, cho uống theo nhu cầu để cung cấp năng lượng, điện giải, tăng sức đề kháng

Pha men sống TT-PROLAC  với liều 1g/ 1lít nước, ngày uống 3-5h 

Bước 3: Dùng kháng sinh

Dùng kháng sinh AMOXIN 20% với liều 1g/1 lít nước uống, dùng liên tục 3-5 ngày

Hoặc FLOTRIL 200 với liều 1ml/ 4 lít nước

Bước 4: Vệ sinh

Phun thuốc sát trùng  AMMONIUM  mỗi ngày 01 lần với liều : 1ml/2,5 lít nước, 2-4 lít nước pha/ 100m2 chuồng nuôi 

Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String
Ý kiến bạn đọc
binh-luan
Đăng ngày  29/06/2022
bởi  
1

555

binh-luan
Đăng ngày  29/06/2022
bởi  
1

555

binh-luan
Đăng ngày  29/06/2022
bởi  
1

555

binh-luan
Đăng ngày  29/06/2022
bởi  
1

555

binh-luan
Đăng ngày  29/06/2022
bởi  
1

555

binh-luan
Đăng ngày  29/06/2022
bởi  
1

555

binh-luan
Đăng ngày  29/06/2022
bởi  
1

555

Để lại ý kiến